Logo

    Tìm kiếm: vi khuẩn

    42 kết quả được tìm thấy

    Xe tự hành của NASA phát hiện dấu vết của sự sống trên Sao Hỏa

    Xe tự hành của NASA phát hiện dấu vết của sự sống trên Sao Hỏa

    Khoa học-

    Theo tin từ TTXVN, ngày 27/7, xe tự hành Sao Hỏa Perseverance Mars của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một tảng đá hình đầu mũi tên có đốm, với các đặc điểm có thể cho thấy sự sống của vi khuẩn cách đây hàng tỷ năm trên Sao Hỏa.

    Nâng cao cảnh giác phòng ho gà-bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có khả năng lây lan cao

    Nâng cao cảnh giác phòng ho gà-bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có khả năng lây lan cao

    Y Tế-

    Ho gà là bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp, gây biến chứng nặng, thậm chí gây tử vong ở một số trường hợp. Đáng lo ngại, đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có khả năng lây lan cao, thời gian ủ bệnh dài, biểu hiện và triệu chứng của bệnh dễ nhầm với các bệnh hô hấp khác, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sau hơn 3 năm không ghi nhận ca mắc, tháng 2/2024, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã ghi nhận 1 trường hợp dương tính với vi khuẩn ho gà.

    Cẩn trọng trước nguy cơ ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

    Cẩn trọng trước nguy cơ ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

    Y Tế-

    Mùa hè, thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, vi rút phát triển, xâm nhập vào thực phẩm, tiềm ẩn nguy cơ gây ra tình trạng ngộ độc và các bệnh truyền qua thực phẩm nếu sử dụng và bảo quản thực phẩm không đúng cách. Do đó, người dân cần chủ động và nắm được các kiến thức cơ bản trong lựa chọn, sử dụng, bảo quản thực phẩm, tránh gây ra những tổn hại về sức khỏe.

    Đảm bảo an toàn thực phẩm trong mùa nắng nóng

    Đảm bảo an toàn thực phẩm trong mùa nắng nóng

    Xã hội-

    Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng kéo dài là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi, phát triển trong các loại đồ ăn, thức uống. Do đó, việc đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trong các cơ sở kinh doanh, chế biến, đặc biệt là các quán ăn đường phố, vỉa hè cần đảm bảo vệ sinh ngay từ khâu chế biến, sản xuất, kinh doanh, phân phối...

    Phòng, chống bệnh dịch mùa đông - xuân gắn với phòng dịch COVID-19

    Phòng, chống bệnh dịch mùa đông - xuân gắn với phòng dịch COVID-19

    Y Tế-

    Theo dự báo, trong những tháng mùa đông - xuân cuối năm 2022, đầu năm 2023, tình hình các bệnh dịch truyền nhiễm vẫn có có nguy cơ cao và tiếp tục diễn biến phức tạp. Đặc biệt, thời tiết mùa đông - xuân tạo ra sự thay đổi lớn về môi trường, nhiệt độ, độ ẩm..., là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, từ đó làm tăng nguy cơ gây bệnh ở người.

    Đề phòng một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi khi trời lạnh

    Đề phòng một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi khi trời lạnh

    Y Tế-

    Người cao tuổi (NCT) sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm nên khi thời tiết thay đổi, họ rất dễ bị nhiễm vi khuẩn, vi rút..., nhất là vào mùa lạnh, thời tiết rét đậm, rét hại. Theo các bác sĩ, vào mùa đông, các bệnh về viêm phổi, viêm đường hô hấp, các tai biến do tim mạch, các bệnh mạn tính về xương, khớp, đau đầu... thường tăng cao với NCT. Vì vậy, cần đề phòng và chủ động các biện pháp phòng, chống nhằm bảo vệ sức khỏe cho NCT khi trời lạnh.

    Vắc xin - "lá chắn" giúp trẻ bước vào năm học mới an toàn

    Vắc xin - "lá chắn" giúp trẻ bước vào năm học mới an toàn

    Y Tế-

    Thời tiết giao mùa là điều kiện lý tưởng cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh sinh sôi và phát tán. Trong khi, hiện nay, năm học mới 2022-2023 sắp bắt đầu, cần đảm bảo cho trẻ đến trường học tập và vui chơi an toàn. Việc tiêm vắc xin dự phòng có ý nghĩa rất lớn, vẫn là "lá chắn" hữu hiệu giúp bảo vệ trẻ trước đại dịch và nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi, tái nổi. Điều này đã và đang được cơ quan chuyên môn và nhiều phụ huynh, học sinh ý thức và thực hiện tốt.

    Phòng, chống kháng thuốc kháng sinh ở trẻ em

    Phòng, chống kháng thuốc kháng sinh ở trẻ em

    Y tế và sức khỏe-

    Thời gian qua, Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh đã nỗ lực tuyên truyền ngừng tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh của các gia đình đối với trẻ em, giảm thiểu được hoạt động của vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, ảnh hưởng tới công tác chăm sóc y tế. Qua đó góp phần tăng cơ hội trẻ em được cứu chữa bệnh nhanh, hiệu quả.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh giao mùa Xuân-Hè

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh giao mùa Xuân-Hè

    Y Tế-

    Hiện nay đang là thời điểm giao mùa Xuân-Hè, nền nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn gây bệnh phát triển, trong đó có các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, như cúm các loại, tiêu chảy, tay chân miệng... và cả dịch bệnh COVID-19. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với Thạc sĩ, bác sĩ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh về các biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi:

    "Lời giải" cho bệnh bạc lá lúa ở vụ mùa

    "Lời giải" cho bệnh bạc lá lúa ở vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây ra. Bệnh hại nặng trên các giống lúa chất lượng cao, nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng vào vụ mùa với khả năng làm giảm năng suất lúa từ 2-74%.

    Gia Viễn: Chủ động phòng, chống ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

    Gia Viễn: Chủ động phòng, chống ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

    Y Tế-

    Thời tiết nắng nóng như hiện nay là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi, xâm nhập thực phẩm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tình trạng ngộ độc nếu sử dụng và bảo quản thực phẩm không đúng cách. Để chủ động phòng, chống ngộ độc thực phẩm mùa hè, huyện Gia Viễn đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân.

    Lo ngại tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh

    Lo ngại tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh

    Y Tế-

    Hiện nay, khá nhiều người dân khi bản thân hoặc con cái có những biểu hiện bất thường về sức khỏe, như sốt, ho, sổ mũi, đau họng...., thì phụ huynh thường tự ra các cửa hàng thuốc tây mua thuốc về uống, trong đó có nhiều thuốc kháng sinh. Và thực tế, nhiều nhân viên bán hàng dễ dàng bán thuốc kháng sinh cho người bệnh mà không cần toa thuốc của bác sĩ. Điều này khiến cho thuốc không những không trị được bệnh, mà còn làm cơ thể sản sinh ra các vi khuẩn kháng thuốc gây nguy hiểm cho người bệnh.

    Tích cực phòng, chống các bệnh truyền nhiễm

    Tích cực phòng, chống các bệnh truyền nhiễm

    Y Tế-

    Từ đầu năm đến nay, mặc dù tại một số địa phương trong cả nước đã xuất hiện và bùng phát một số dịch bệnh nguy hiểm như: sởi, cúm A (H5N1), sốt xuất huyết, bệnh Whitmore (hay melioidosis, còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người)… nhưng Ninh Bình vẫn là địa bàn an toàn trong công tác phòng, chống dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Ngành Y tế Ninh Bình đã chủ động giám sát phát hiện sớm ca bệnh, khống chế kịp thời khi xuất hiện dịch, không để dịch bùng phát trên diện rộng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

    Vi khuẩn kiềm chế virus sốt xuất huyết

    Vi khuẩn kiềm chế virus sốt xuất huyết

    Khoa học - Công nghệ-

    Các nhà khoa học Brazil đang tiến hành thử nghiệm một loại vi khuẩn có tên khoa học là Wolbachia, có khả năng ngăn chặn sự lây lan của virus gây bệnh sốt xuất huyết.

    Gia Viễn: Tích cực diệt chuột bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Gia Viễn: Tích cực diệt chuột bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Kinh tế-

    Hiện nay địa bàn huyện Gia Viễn, cây lúa và các cây trồng vụ mùa sinh trưởng và phát triển khá. Tuy nhiên, cùng với đối tượng sâu bệnh có chiều hướng gia tăng như sâu đục thân hai chấm lứa 5, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, là tình hình chuột hại phát sinh mạnh nguy cơ ảnh hưởng đến năng suất lúa.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long